Tiểu đêm – nỗi ám ảnh không chỉ của người cao tuổi

Tiểu đêm là tình trạng rối loạn tiểu tiện phổ biến nhất, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến hơn và hay mắc phải ở người lớn tuổi. “Nỗi khổ đi tiểu đêm nhiều lần” khiến nhiều người cảm thấy mệt mỏi, mất ngủ và cơ thể suy nhược. Chia sẻ dưới đây của PGS.TS Trần Văn Hinh - Phó Chủ tịch hội Tiết niệu - Thận học Việt Nam sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây tiểu đêm và cách khắc phục chứng bệnh này hiệu quả.

Xếp hạng: 3 (6)
Mục lục [ Ẩn ]

Tiểu đêm là gì? có nguy hiểm không?

PGS.TS Trần Văn Hinh cho biết, tiểu đêm được định nghĩa theo Hội Niệu Học Quốc Tế là “tình trạng một người phải thức dậy vào ban đêm nhiều hơn một lần để đi tiểu, tính từ lúc đi ngủ tới khi thức dậy".

Bình thường, mọi người có thể duy trì giấc ngủ đêm từ 6 – 8 giờ mà không cần đi tiểu. Nhưng ở những người bị mắc chứng tiểu đêm họ có thể phải thức giấc tới 2 - 3 lần, thậm chí nhiều hơn tới 5 – 6 lần vì buồn tiểu, gây xáo trộn giấc ngủ, suy giảm chức năng sinh lý, khiến tinh thần và sức khỏe người bệnh sa sút trầm trọng. Tiểu đêm cũng là một trong những thủ phạm làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh huyết áp, tim mạch và tăng tỉ lệ đột quỵ ở người cao tuổi, do phải thức dậy nhiều vào ban đêm.

Ông Trần Xuân Biên, 87 tuổi, Nam Định, chia sẻ:“Tôi chỉ có một mong muốn là giảm số lần đi tiểu trong đêm để bớt khó chịu và ngủ ngon giấc hơn. Chỉ như vậy thôi mà sao khó khăn quá!”Mỗi đêm ông Biên phải thức dậy tới 5 - 6 lần để đi tiểu, khiến ông cảm thấy rất mệt mỏi, trong người luôn bứt rứt, khó chịu và khó tập trung.

Nguyên nhân của tiểu đêm 

  • Bàng quang hoạt động quá mức (OAB) hoặc bàng quang kích thích: Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng tiểu đêm, tiểu nhiều là do bệnh lý tại thận, hay dân gian ta thường nói là “thận yếu”, nhưng thực tế không phải như vậy. Mà chính bệnh lý tại bàng quang, gọi là Bàng quang tăng hoạt (OAB), hay Bàng quang kích thích mới là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều ở mọi lứa tuổi.

    Bàng quang là cơ quan có vai trò lưu trữ nước tiểu, khi nó chứa một lượng thể tích nước tiểu nhất định (thường từ 300 – 500 ml) sẽ tạo áp lực lên thành bàng quang. Lúc này bàng quang sẽ bắt đầu co bóp, cơ vòng mở dần và gây cảm giác buồn tiểu để tống nước tiểu ra bên ngoài. Nhưng ở những người bị hội chứng bàng quang tăng hoạt, bàng quang thường xuyên bị kích thích và co bóp ngay cả khi chưa chứa đầy nước tiểu, tạo cảm giác buồn đi tiểu liên tục cả ban ngày lẫn ban đêm.

  • Phì đại hoặc u xơ tuyến tiền liệt.

  • Viêm bàng quang. 

  • Nhiễm trùng đường tiết niệu

  • Suy giảm chức năng thận: làm giảm khả năng tái hấp thu nước ở thận, tăng bài tiết nước tiểu, đặc biệt là vào ban đêm.

  • Bệnh tiểu đường.

  • Suy tim

  • Rối loạn thần kinh, chẳng hạn như bệnh đa xơ cứng (MS), bệnh Parkinson, hoặc chèn ép cột sống 

Điều trị tiểu đêm

   Điều trị tiểu đêm bằng thuốc:

Thuốc điều trị tiểu đêm phụ thuộc vào nguyên nhân và tình trạng bệnh của mỗi người, cần sử dụng theo đúng chỉ định của bác sĩ.

  • Thuốc kháng cholinergic: giúp giảm các triệu chứng của bàng quang hoạt động quá mức.
  • Desmo pressin: làm cho thận của bạn tiết ra ít nước tiểu hơn vào ban đêm.

 Điều trị tiểu đêm không dùng thuốc:

Các biện pháp không dùng thuốc có thể giúp giảm bớt tình trạng tiểu đêm:

  • Giảm uống nước 2-4h trước khi đi ngủ.
  • Đối với những người tiểu đêm do suy giảm thần kinh, người cao tuổi cần đi tiểu trước khi đi ngủ. 
  • Đối với bệnh nhân u xơ làm phì đại tuyến tiền liệt, cần đi khám và điều trị. Nhằm phát hiện sớm bệnh phòng ngừa được u ác tính ở tuyến tiền liệt.
  • Không nên uống nhiều nước, trà, cà phê, rượu, bia vào buổi tối vì gây lợi tiểu.
  • Hạn chế ăn những đồ ăn chứa nhiều nước như dưa hấu, bưởi, cam... vào buổi tối. 
  • Uống các thuốc lợi tiểu hoặc thuốc tây cách xa thời gian trước khi đi ngủ.
  • Luôn giữ tinh thần thỏai mái, vui vẻ, không lo lắng, căng thẳng, stress và hạn chế việc mất ngủ.
  • Không  hút thuốc lá vì nó gây kích thích bàng quang dẫn đến tiểu nhiều và tiểu đêm, tiểu không kiểm soát. 
  • Tập các bài tập Kegel và vật lý trị liệu sàn chậu có thể giúp tăng cường cơ xương chậu và cải thiện khả năng kiểm soát bàng quang.

Một số liệu pháp an toàn từ thảo dược cũng mang lại hiệu quả vượt trội giúp nhiều người bệnh chấm dứt được "nỗi khổ đi tiểu đêm, tiểu nhiều". Như trường hợp của ông Biên, nhờ may mắn được biết đến và sử dụng viên uống thảo dược ÍCH NIỆU KHANG, ông đã thoát khỏi nỗi ám ảnh tiểu đêm, tiểu nhiều. 

Ích Niệu Khang là sản phẩm chuyên biệt tiên phong giúp phục hồi chức năng bàng quang, có chứa GO-LESS  (chiết xuất hạt bí đỏ và mầm đậu nành) sản xuất từ Thụy Sỹ, đặc biệt sử dụng giống bí đỏ PEPO của Châu âu, cho hạt chứa đầy đủ các hoạt chất sinh học có tác dụng vượt trội giúp: giảm co thắt, tăng tính đàn hồi của cơ bàng quang; duy trì sự khỏe mạnh của hệ thống thần kinh cơ kiểm soát hoạt động tiểu tiện; và tăng sức cơ vùng chậu nâng đỡ bàng quang, nhờ đó giảm rõ rệt số lần đi tiểu ban ngày và đêm, tiểu són, tiểu không tự chủ, ở cả nam giới và phụ nữ.

Co che tac dong cua nguyen lieu Go-Less

Nghiên cứu lâm sàng về GO-LESS tại Hàn Quốc cho kết quả: 96% số người sử dụng giảm rõ rệt số lần đi tiểu đêm (giảm từ hơn 3 lần xuống còn 0-1 lần), số lần đi tiểu không kiểm soát trong ngày (từ hơn 8 lần xuống còn dưới 2 lần).

Ông Biên chia sẻ: “Sau 10 ngày dùng Ích Niệu Khang, tôi thấy số lần đi tiểu giảm rõ, từ 5-6 lần xuống còn 3-4 lần/ đêm. Cho đến bây giờ, số lần tiểu đêm của tôi đã giảm hẳn, hầu như chỉ còn phải thức dậy một lần để đi tiểu. Tôi ngủ ngon giấc, trong người dễ chịu, khoan khoái hơn nhiều”.

Nếu chứng Tiểu nhiều, Tiểu đêm, Tiểu són, Tiểu không tự chủ đang làm phiền bạn, hãy gọi ngay tới tổng đài miễn cước 1800.6723 để được tư vấn chi tiết.

Nhắn tin Zalo 1