Mất ngủ do tiểu đêm cần điều trị như thế nào?

Câu hỏi từ độc giả Phạm Văn Quýnh:

Xin chào chuyên gia!

“Tôi tên là Quýnh, năm nay 83 tuổi. Vài năm trở lại đây tôi có mắc chứng đi tiểu đêm, thường xuyên phải thức dậy 5 – 6 lần mỗi đêm để đi tiểu. Nhiều đêm cứ trằn trọc, không ngủ được sâu giấc. Thi thoảng tôi còn bị tiểu rắt, són tiểu ra quần nên chả dám đi đâu chơi. Mấy ông bạn đến nhà tôi cũng ngại tiếp lắm vì xấu hổ, chẳng nhẽ khách đến nhà lại cứ chạy vào nhà vệ sinh suốt. Tôi đi khám thì bác sĩ bảo tuyến tiền liệt bình thường, cũng đã uống nhiều loại thuốc rồi mà không thấy cải thiện mấy. Xin hỏi tình trạng tiểu đêm, tiểu són của tôi là dấu hiệu của bệnh gì và cách chữa trị ra sao? 

Tôi xin cảm ơn!”

Bình chọn

Giải đáp từ TS.BS. Lê Sĩ Trung – Trưởng khoa Phẫu Thuật Tiết Niệu – Bệnh Viện Việt Pháp

Tình trạng tiểu đêm có thể ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt và sức khỏe của người mắc. Người ta đã chứng minh rằng hơn 40% những người thức dậy vào ban đêm sẽ khó ngủ lại. Điều này cũng liên quan đến việc suy giảm thể chất, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, trầm cảm và bệnh tim.

TS.BS. Lê Sĩ Trung – Trưởng khoa Phẫu Thuật Tiết Niệu, Bệnh Viện Việt Pháp

Không chỉ vậy, theo thống kê của hội Tiết niệu, người mắc tiểu đêm, tiểu nhiều lần có tỉ lệ té ngã gãy xương cao gấp 2 lần, tỷ lệ đột quỵ cao gấp 3 lần. Có thể thấy tình trạng tiểu đêm rất đáng ngại, cần đặc biệt quan tâm, điều trị kịp thời. 

Chuyên gia cho biết, dựa vào những triệu chứng tiểu đêm nhiều, kèm tiểu rắt, són tiểu mà bác đề cập, kết hợp với việc đã loại trừ khả năng bị phì đại tiền liệt tuyến thì có khả năng cao bác đã mắc Hội chứng Bàng quang tăng hoạt OAB. Đây là căn bệnh phổ biến, trung bình cứ 6 người trên 40 tuổi lại có 1 người mắc. 

Bàng quang tăng hoạt OAB là gì?

Bàng quang tăng hoạt là tình trạng cơ bàng quang co bóp liên tục ngay cả khi nước tiểu chưa được đổ đầy trong bàng quang.Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây tiểu đêm, tiểu nhiều lần ở cả nam và nữ. Đối tượng có nguy cơ cao mắc bàng quang tăng hoạt bao gồm: người cao tuổi, phụ nữ mang thai nhiều lần, người mắc các bệnh lý về thần kinh và đường tiết niệu,...

Giải pháp dành cho người tiểu đêm, tiểu nhiều, tiểu không tự chủ

Người bị bàng quang tăng hoạt thường thức dậy trên một lần mỗi đêm để đi tiểu

Các yếu tố nguy cơ gây bàng quang tăng hoạt OAB

Yếu tố thần kinh

  • Căng thẳng, stress, sử dụng các chất kích thích.
  • Tổn thương dây thần kinh và rối loạn hệ thần kinh: Đột quỵ, Bệnh Parkinson, Bệnh tiểu đường,…
  • Thay đổi nội tiết tố sau khi mãn kinh (thiếu hụt estrogen).

Yếu tố tại bàng quang

  • Cơ bàng quang lão hóa ở người cao tuổi.
  • Cơ vùng chậu bị suy yếu ở phụ nữ từng sinh nở.
  • Các bất thường ở bàng quang: U bàng quang, sỏi bàng quang,...
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu: kích thích bàng quang dẫn đến co thắt bàng quang.
  • Bế tắc dòng ra của bàng quang: Phì đại tiền liệt tuyến chèn ép gây kích thích bàng quang.
  • Thừa cân, béo phì gây chèn ép bàng quang.

Người cao tuổi là đối tượng dễ mắc bàng quang tăng hoạt

Cách điều trị bàng quang tăng hoạt (OAB)

Thay đổi chế độ ăn, lối sống

Bác có thể áp dụng các phương pháp không dùng thuốc để giảm thiểu các triệu chứng cũng như số lần đi tiểu trong ngày:

  • Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cafe, thuốc lá,…
  • Uống đủ 1,5 – 2 lít nước/ngày, hạn chế uống nước trước khi đi ngủ.
  • Liệu pháp vật lý sàn chậu với bài tập kegel giúp cải thiện cơ bàng quang.

Điều trị nội khoa

Điều trị bàng quang tăng hoạt chủ yếu sử dụng thuốc kháng muscarinic. Mục đích của những loại thuốc này là làm thư giãn cơ bàng quang, từ đó cải thiện các triệu chứng của bệnh. Bàng quang tăng hoạt là một căn bệnh mãn tính, do đó bác nên kiên trì sử dụng thuốc với liệu trình từ 3 - 6 tháng để thu được hiệu quả tốt nhất. Tuy nhiên, khô miệng và táo bón là những tác dụng phụ thường gặp nhất của thuốc kháng muscarinic. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng và cân nhắc nếu các tác dụng phụ đó gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Điều trị ngoại khoa

Trong trường hợp bệnh tiến triển xấu cần phải điều trị bằng phương pháp tiêm botox, kích thích thần kinh bằng cách thay đổi tín hiệu điện từ dây thần kinh đến bàng quang, phẫu thuật mở rộng bàng quang tại ruột… Tuy nhiên phương pháp này rất hiếm khi áp dụng.

Chuyên gia đánh giá cao việc sử dụng thảo dược hỗ trợ

Hiện nay, với xu hướng ưu tiên các sản phẩm thảo dược lành tính, không tác dụng phụ, bác có thể kết hợp các phương pháp trên với việc sử dụng viên uống thảo dược Ích Niệu Khang chứa nguyên liệu GO-LESS độc quyền từ Thụy Sỹ, giúp giảm hiệu quả tình trạng đi tiểu nhiều lần hiệu quả.

Chuyên gia TS.BS Lê Sĩ Trung chia sẻ: “Thảo dược chứa nguyên liệu GO-LESS đã được chứng minh hiệu quả ở trong và ngoài nước với kết quả 96% người dùng cải thiện đáng kể các rối loạn tiểu tiện. Đặc biệt thảo dược này đã được Bộ Y tế cấp phép, được chứng nhận an toàn bởi Trung tâm kiểm nghiệm - Đại học Y Hà Nội nên rất an toàn, hiệu quả với người mắc tiểu đêm, tiểu nhiều lần.”

 

Ích Niệu Khang chứa nguyên liệu GO-LESS độc quyền từ Thụy Sĩ

Ích Niệu Khang là sản phẩm chuyên biệt đầu tiên giúp cải thiện chức năng bàng quang, có thành phần chính là GO-LESS chứa hạt bí đỏ PEPO đặc biệt từ vùng Địa Trung Hải, được sản xuất bởi hãng Frutarom – Thụy Sỹ, cấp bằng sáng chế độc quyền và chứng minh lâm sàng tại Hàn Quốc, Nhật Bản. 

GO-LESS là sự kết hợp hoàn hảo giữa mầm đậu nành và hạt bí đỏ PEPO

Kết quả nghiên cứu lâm sàng về GO-LESS tại Hàn Quốc trên 120 người có hội chứng bàng quang tăng hoạt – OAB, đi tiểu nhiều, tiểu đêm, tiểu không kiểm soát cho thấy: sau 12 tuần, 96% số người sử dụng GO-LESS cải thiện rõ rệt so với nhóm sử dụng giả dược về số lần đi tiểu đêm (giảm từ hơn 3 lần xuống còn 0 - 1 lần), số lần đi tiểu khẩn cấp trong ngày (từ hơn 8 lần xuống còn dưới 2 lần). 

Ích Niệu Khang với sự kết hợp của bộ 3 nguyên liệu GO-LESS, Cao Đỗ Trọng, L-Carnitine đã được nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả tại Bệnh viện Đa khoa Y học Cổ truyền Hà Nội, kết quả đăng trên tạp chí Y học Việt Nam kết luận Ích Niệu Khang hiệu quả trên 96% người dùng, giúp giảm rõ rệt các triệu chứng: Tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu gấp ở cả nam và nữ mắc hội chứng bàng quang tăng hoạt OAB.

Để được tư vấn về tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu không kiểm soát và hội chứng bàng quang tăng hoạt OAB, vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 1800 6723

Nhắn tin Zalo 1